chyngjeeng
01-08-2012, 04:30 PM
Từ những khám phá về Ebola
Ebola là một trong những loại virut nguy hiểm nhất hiện nay vì tính dễ lây lan và đa số nạn nhân sẽ tử vong sau một thời gian ngắn ủ bệnh do bị xuất huyết trong nghiêm trọng. Các trận dịch sốt xuất huyết Ebola đã cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người tại các nước châu Phi trong một thời gian ngắn. Năm 1995, sau khi điều trị cho một bệnh nhân bị nhiễm virut Ebola chưa đầy hai tháng, phần lớn nhân viên, bác sĩ của bệnh viện trung tâm thành phố Kikwit của Daia đã tử vong vì chủng virut này...
Trong quá trình khám phá những tính năng tạo nên sự nguy hiểm của virut Ebola, được sự hỗ trợ đắc lực của những công cụ nghiên cứu về gen, giáo sư Gary Nabel cùng tập thể các nhà khoa học thuộc Trung tâm y khoa đại học Michigan ở Anh Arfor đã phát hiện ra rằng: "vũ khí" để virut Ebola tấn công mục tiêu chính là những phân tử siêu nhỏ có tên gọi Gliko (Gliko-protein), được tạo nên từ chất đạm và đường. Sở dĩ Ebola đặc biệt nguy hiểm là do virut này "sử dụng" cùng một lúc hai seri Gliko-protein khác nhau để đánh phá mục tiêu. Seri thứ nhất được virut Ebola tạo ra từ bên ngoài với chức năng làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể bị tấn công còn seri thứ hai mở đường cho virut Ebola lặn sâu vào và tiêu diệt tế bào mạch máu. Nếu thiếu hai cánh quân hùng mạnh này, virut Ebola hoàn toàn vô hại - giáo sư Nabel khẳng định.
Nhóm nghiên cứu cũng nhận thấy Gliko-protein được cơ thể Ebola sản xuất ngay khi thâm nhập vào mạch máu, sẽ lập tức kết dính với những phân tử bạch cầu gọi là trung tính vốn là nòng cốt của đội quân bảo vệ cơ thể trước những kẻ thù gây bệnh. Thông thường những bạch cầu này chiếm khoảng 60% toàn bộ đội quân bạch cầu - cơ thể tăng cường sản xuất chúng một khi cơ thể nhiễm bệnh. "Quan sát những gì diễn ra với neutrofile một khi xuất hiện virut Ebola chúng ta có cảm giác như Ebola tấn công theo đường máu, tìm diệt lần lượt từng đơn vị neutrofile để rồi quét sạch đội quân này" - giáo sư Gary Nabel nhận xét.
Đến việc tìm ra "người vận chuyển"
Khám phá của giáo sư Nabel về virut Ebola đã mở ra bình diện nghiên cứu hoàn toàn mới mẻ trong công cuộc đấu tranh với bệnh Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) của ngành y tế. Bởi vì từ lâu, ý tưởng dùng liệu pháp gen tiêu diệt tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm theo đuổi. Song khó khăn lớn nhất để thực hiện ý tưởng này là thiếu một tác nhân mang gen hiệu quả đến tiếp cận và tấn công tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/). Các nhà khoa học Mỹ cũng đã từng thử trực tiếp tiêm virut vào trong khối u, nhưng do không tìm được vị trí của tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/), hoặc tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) đã lan rộng trên khắp cơ thể nên phương pháp tiêm trực tiếp đã bị mất đi tác dụng.
Chính vì thế, việc tìm ra bản tính hoạt động của Ebola đã gợi ý giới khoa học sử dụng chính những con virut này - cụ thể là "mũi tấn công" Gliko-protein làm "người vận chuyển", thông qua đường máu, chúng sẽ đưa gen "thầy thuốc" đến đúng địa chỉ cần phải đến là những tế bào mang bệnh. Điều đó đồng nghĩa với việc, khó khăn lớn nhất trong việc dùng liệu pháp gen chống Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) đã được giải quyết. "Ngay sau khi đọc xong công trình nghiên cứu của tiến sĩ Nabel, tôi biết rằng đã đến lúc phải nâng cốc chúc mừng một khám phá vĩ đại trong y học" - tiến sĩ Barry Bloom, Trường đại học dược Albert Einstein ở New York tâm sự với phóng viên tạp chí Science. Bằng cách cấy những phân tử siêu nhỏ Gliko-protein vào virut khác, hoàn toàn vô hại mang theo gen trị bệnh, người ta sẽ tạo nên đội quân tấn công các tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) một cách hiệu quả theo đúng như những gì mà các nhà khoa học mong muốn.
Và những thành công bước đầu
http://www.dieutriungthu.net/Client/upload/public/img_5768_full.JPG
Tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) đang thâm nhập qua lỗ chân lông.
Theo hướng nghiên cứu của giáo sư Nabel, tại Đại học California (Mỹ), các chuyên gia đã tạo ra được những phiên bản virut cúm, HIV vô hại bằng cách loại bỏ những phần gây bệnh trên cơ thể chúng. Sau đó, lột bỏ lớp vỏ ngoài của chúng và khoác lên chúng lớp vỏ ngoài của virut Ebola. Bằng cách đó, nhóm nghiên cứu đã thay đổi mục tiêu của virut. Khi có lớp vỏ ngoài mới với hai "cánh quân" Gliko-protein hùng mạnh, virut chuyển sang tấn công các tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/).
Trong thí nghiệm của mình, nhóm nghiên cứu cấy loại virut này vào cơ thể một số con chuột mắc một dạng Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) da, có thể di căn sang phổi, đồng thời cũng thêm một chất lên cơ thể virut khiến chúng có thể phát sáng khi được ghi hình bởi một máy quay đặc biệt, nhờ đó họ có thể theo dõi được vị trí của virut sau khi đưa chúng vào cơ thể chuột. "Virut di chuyển theo đường máu và chọn tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) trong phổi làm nơi trú ngụ trước khi phá hủy hoàn toàn tế bào này", tiến sĩ Irvin Chen, trưởng nhóm nghiên cứu, nói.
Ông Chen còn cho biết: "Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc tìm ra một vật mang gen hiệu quả và lập trình lại để nó tấn công một loại tế bào nhất định trong cơ thể là có thể thực hiện được. Và virut Ebola là thứ tác nhân chúng tôi cần vì nó mang một loại công cụ giúp xác định chính xác vị trí của các khối u trong cơ thể". Nhờ liệu pháp mới này, bác sĩ có thể tiêu diệt khối u kể cả khi chúng đã di căn. Ngoài việc điều trị Ung thu (http://www.chuaungthu.net/), nhóm nghiên cứu còn hy vọng rằng kỹ thuật này có thể có ích trong việc điều trị các bệnh mang tính di truyền.
Một trở ngại nhỏ trong phương pháp này là làm sao bảo đảm cho "virut người vận chuyển" không bị hệ thống miễn dịch của cơ thể tiêu diệt trên đường tìm đến mục tiêu. Hiện tại, các nhà khoa học đang sử dụng phương pháp "sửa chữa bằng hóa chất" cho virut, bọc cho nó một lớp vỏ bọc bằng polymer để chúng có thể "tàng hình" và tránh được sự phát triển của hệ thống miễn dịch. Tuy nhiên cách này không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả như mong muốn.
Theo giới khoa học nhận định, nhờ khám phá của các nhà khoa học Mỹ về Ebola, phương pháp chữa bệnh Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) bằng virut sẽ sớm trở thành một phương pháp hữu hiệu, mang lại hy vọng cho các bệnh nhân Ung thu (http://www.chuaungthu.net/), đồng thời có khả năng thay thế các biện pháp hóa trị và xạ trị đang được sử dụng hiện nay bởi ưu thế tránh được những tác dụng phụ nghiêm trọng. Tuy nhiên, Phó giáo sư Darren Shafren, người giám sát công tình nghiên cứu điều trị Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) bằng virut tại Australia cũng cảnh báo các nhà khoa học vẫn cần phải nghiên cứu sâu hơn trước khi đưa phương pháp này vào áp dụng rộng rãi. Theo ông, trong giai đoạn đầu, các bác sĩ nên kết hợp phương pháp chữa trị mới này với các phương pháp cũ.
Việt Hoàng (Theo Nauka)
__________________
Tham khảo: Tre tao bon (http://vietphapphar.com.vn/ )
Ebola là một trong những loại virut nguy hiểm nhất hiện nay vì tính dễ lây lan và đa số nạn nhân sẽ tử vong sau một thời gian ngắn ủ bệnh do bị xuất huyết trong nghiêm trọng. Các trận dịch sốt xuất huyết Ebola đã cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người tại các nước châu Phi trong một thời gian ngắn. Năm 1995, sau khi điều trị cho một bệnh nhân bị nhiễm virut Ebola chưa đầy hai tháng, phần lớn nhân viên, bác sĩ của bệnh viện trung tâm thành phố Kikwit của Daia đã tử vong vì chủng virut này...
Trong quá trình khám phá những tính năng tạo nên sự nguy hiểm của virut Ebola, được sự hỗ trợ đắc lực của những công cụ nghiên cứu về gen, giáo sư Gary Nabel cùng tập thể các nhà khoa học thuộc Trung tâm y khoa đại học Michigan ở Anh Arfor đã phát hiện ra rằng: "vũ khí" để virut Ebola tấn công mục tiêu chính là những phân tử siêu nhỏ có tên gọi Gliko (Gliko-protein), được tạo nên từ chất đạm và đường. Sở dĩ Ebola đặc biệt nguy hiểm là do virut này "sử dụng" cùng một lúc hai seri Gliko-protein khác nhau để đánh phá mục tiêu. Seri thứ nhất được virut Ebola tạo ra từ bên ngoài với chức năng làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể bị tấn công còn seri thứ hai mở đường cho virut Ebola lặn sâu vào và tiêu diệt tế bào mạch máu. Nếu thiếu hai cánh quân hùng mạnh này, virut Ebola hoàn toàn vô hại - giáo sư Nabel khẳng định.
Nhóm nghiên cứu cũng nhận thấy Gliko-protein được cơ thể Ebola sản xuất ngay khi thâm nhập vào mạch máu, sẽ lập tức kết dính với những phân tử bạch cầu gọi là trung tính vốn là nòng cốt của đội quân bảo vệ cơ thể trước những kẻ thù gây bệnh. Thông thường những bạch cầu này chiếm khoảng 60% toàn bộ đội quân bạch cầu - cơ thể tăng cường sản xuất chúng một khi cơ thể nhiễm bệnh. "Quan sát những gì diễn ra với neutrofile một khi xuất hiện virut Ebola chúng ta có cảm giác như Ebola tấn công theo đường máu, tìm diệt lần lượt từng đơn vị neutrofile để rồi quét sạch đội quân này" - giáo sư Gary Nabel nhận xét.
Đến việc tìm ra "người vận chuyển"
Khám phá của giáo sư Nabel về virut Ebola đã mở ra bình diện nghiên cứu hoàn toàn mới mẻ trong công cuộc đấu tranh với bệnh Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) của ngành y tế. Bởi vì từ lâu, ý tưởng dùng liệu pháp gen tiêu diệt tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm theo đuổi. Song khó khăn lớn nhất để thực hiện ý tưởng này là thiếu một tác nhân mang gen hiệu quả đến tiếp cận và tấn công tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/). Các nhà khoa học Mỹ cũng đã từng thử trực tiếp tiêm virut vào trong khối u, nhưng do không tìm được vị trí của tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/), hoặc tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) đã lan rộng trên khắp cơ thể nên phương pháp tiêm trực tiếp đã bị mất đi tác dụng.
Chính vì thế, việc tìm ra bản tính hoạt động của Ebola đã gợi ý giới khoa học sử dụng chính những con virut này - cụ thể là "mũi tấn công" Gliko-protein làm "người vận chuyển", thông qua đường máu, chúng sẽ đưa gen "thầy thuốc" đến đúng địa chỉ cần phải đến là những tế bào mang bệnh. Điều đó đồng nghĩa với việc, khó khăn lớn nhất trong việc dùng liệu pháp gen chống Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) đã được giải quyết. "Ngay sau khi đọc xong công trình nghiên cứu của tiến sĩ Nabel, tôi biết rằng đã đến lúc phải nâng cốc chúc mừng một khám phá vĩ đại trong y học" - tiến sĩ Barry Bloom, Trường đại học dược Albert Einstein ở New York tâm sự với phóng viên tạp chí Science. Bằng cách cấy những phân tử siêu nhỏ Gliko-protein vào virut khác, hoàn toàn vô hại mang theo gen trị bệnh, người ta sẽ tạo nên đội quân tấn công các tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) một cách hiệu quả theo đúng như những gì mà các nhà khoa học mong muốn.
Và những thành công bước đầu
http://www.dieutriungthu.net/Client/upload/public/img_5768_full.JPG
Tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) đang thâm nhập qua lỗ chân lông.
Theo hướng nghiên cứu của giáo sư Nabel, tại Đại học California (Mỹ), các chuyên gia đã tạo ra được những phiên bản virut cúm, HIV vô hại bằng cách loại bỏ những phần gây bệnh trên cơ thể chúng. Sau đó, lột bỏ lớp vỏ ngoài của chúng và khoác lên chúng lớp vỏ ngoài của virut Ebola. Bằng cách đó, nhóm nghiên cứu đã thay đổi mục tiêu của virut. Khi có lớp vỏ ngoài mới với hai "cánh quân" Gliko-protein hùng mạnh, virut chuyển sang tấn công các tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/).
Trong thí nghiệm của mình, nhóm nghiên cứu cấy loại virut này vào cơ thể một số con chuột mắc một dạng Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) da, có thể di căn sang phổi, đồng thời cũng thêm một chất lên cơ thể virut khiến chúng có thể phát sáng khi được ghi hình bởi một máy quay đặc biệt, nhờ đó họ có thể theo dõi được vị trí của virut sau khi đưa chúng vào cơ thể chuột. "Virut di chuyển theo đường máu và chọn tế bào Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) trong phổi làm nơi trú ngụ trước khi phá hủy hoàn toàn tế bào này", tiến sĩ Irvin Chen, trưởng nhóm nghiên cứu, nói.
Ông Chen còn cho biết: "Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc tìm ra một vật mang gen hiệu quả và lập trình lại để nó tấn công một loại tế bào nhất định trong cơ thể là có thể thực hiện được. Và virut Ebola là thứ tác nhân chúng tôi cần vì nó mang một loại công cụ giúp xác định chính xác vị trí của các khối u trong cơ thể". Nhờ liệu pháp mới này, bác sĩ có thể tiêu diệt khối u kể cả khi chúng đã di căn. Ngoài việc điều trị Ung thu (http://www.chuaungthu.net/), nhóm nghiên cứu còn hy vọng rằng kỹ thuật này có thể có ích trong việc điều trị các bệnh mang tính di truyền.
Một trở ngại nhỏ trong phương pháp này là làm sao bảo đảm cho "virut người vận chuyển" không bị hệ thống miễn dịch của cơ thể tiêu diệt trên đường tìm đến mục tiêu. Hiện tại, các nhà khoa học đang sử dụng phương pháp "sửa chữa bằng hóa chất" cho virut, bọc cho nó một lớp vỏ bọc bằng polymer để chúng có thể "tàng hình" và tránh được sự phát triển của hệ thống miễn dịch. Tuy nhiên cách này không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả như mong muốn.
Theo giới khoa học nhận định, nhờ khám phá của các nhà khoa học Mỹ về Ebola, phương pháp chữa bệnh Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) bằng virut sẽ sớm trở thành một phương pháp hữu hiệu, mang lại hy vọng cho các bệnh nhân Ung thu (http://www.chuaungthu.net/), đồng thời có khả năng thay thế các biện pháp hóa trị và xạ trị đang được sử dụng hiện nay bởi ưu thế tránh được những tác dụng phụ nghiêm trọng. Tuy nhiên, Phó giáo sư Darren Shafren, người giám sát công tình nghiên cứu điều trị Ung thu (http://www.chuaungthu.net/) bằng virut tại Australia cũng cảnh báo các nhà khoa học vẫn cần phải nghiên cứu sâu hơn trước khi đưa phương pháp này vào áp dụng rộng rãi. Theo ông, trong giai đoạn đầu, các bác sĩ nên kết hợp phương pháp chữa trị mới này với các phương pháp cũ.
Việt Hoàng (Theo Nauka)
__________________
Tham khảo: Tre tao bon (http://vietphapphar.com.vn/ )