Lục Bát Biến Thể
Thể này dùng uyển chuyển trong bài thơ,Đôi khi đặt câu và chọn âm vần của câu Bát hay bị kẹt.
Thể này ta thường hay thấy trong các câu Ca Dao,Câu Đố của ngày xưa
VD: Con Cò mày đi ăn Đêm(v)
Đậu phải cành Mền(v) lộn cổ xuống ao
VD câu đố:Trên lông mà dưới cũng LÔNG
Tối lại nằm CHỒNG , thành đủ một đôi
Luật: b B t T b B
t T b B t T b B
T,B: phải theo luật
t,b: không phải theo luật
Chữ thứ 2-6 của câu Bát bắt buộc là vần Trắc
Chữ cuối của câu Lục vần với chữ Thứ Tư của câu bát
Lục Bát Đối
Theo luật thơ Lục Bát mà chúng ta đã học thì tiếng thứ 2 của câu Lục là vần Bằng
Song khi có Tiểu Đối thì tiếng thứ 2 trong câu Lục có thể là vần Trắc
Trong trường hợp này ta nên để dấu phẩy(,) đê ngắt nhịp thơ ra làm hai:
VD:Người ở lại,kẻ ra đi
Tháng năm phai nhạt còn gì buồn hơn
|