Các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai. Giang mai thuộc nhóm bệnh xã hội nguy hiểm và có mức độ lây lan nhanh chóng. Thông thường, bệnh giang mai phát triển theo từng giai đoạn khác nhau sẽ có các biểu hiện và triệu chứng khác nhau. Do đó, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết nhé.
{tuvan}
Các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai
Bệnh giang mai tiến triển theo từng giai đoạn, những biểu hiện cũng vì đó mà thay đổi. Thế nhưng, các giai đoạn bệnh có khả thể sẽ không rõ ràng hoặc nhầm lẫn với nhau. Trường hợp người bệnh không nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nào trong nhiều năm.
Giai đoạn nguyên phát
Giai đoạn này còn được gọi là giai đoạn giang mai sớm có biểu hiện là xuất hiện những vết loét nhỏ, không đau hay còn gọi là săng, thường xuất hiện ở những vị trí mà vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Những vết săng này sẽ phát triển trong khoảng 3 tuần sau nhiễm bệnh.
Săng có khả năng nằm trong âm đạo, hậu môn hoặc trực tràng, vì thế không phải ai mắc phải giang mai cũng phát hiện được giai đoạn này. Trong khoảng 3 đến 6 tuần, những vết săng có thể tự lành và không gây sẹo, tuy nhiên nếu không chữa trị, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn kế tiếp.
Giai đoạn thứ phát
Đây là thời kỳ bất đầu từ 6 tuần đến 6 tháng sau khi tiếp xúc với người bệnh và những vết săng cũng dần lành lại. Khi này, bệnh nhân có khả năng phát ban hồng có hình tròn, thời gian đầu ở trên thân sau đó sẽ lan rộng ra toàn co wtheer, bao gồm cả lòng bàn tay, chân.
Các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai
Các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai
Hiện tượng phát ban có thể kèm theo những nốt mụn giống với mụn nước ở miệng hoặc vùng kín. Bệnh nhân thường sẽ không thấy ngứa nhưng một số trường hợp sẽ bị rụng tóc, sốt, đau nhức người, đau họng, sưng hạch bạch huyết. Giống với giai đoạn giang mai nguyên phát, những biểu hiện ở giai đoạn thứ phát có khả năng thuyên giảm mà không cần chữa trị.
Giai đoạn tiềm ẩn
Bệnh nếu không phát hiện và chữa trị từ giai đoạn đầu, giang mai sẽ chuyển đến giai đoạn tiềm ẩn. Giai đoạn này có thể kéo dài hàng năm. Những biểu hiện có thể sẽ không bao giờ tái phát hoặc sẽ tiếp tục chuyển tiếp đến giai đoạn cuối.
Giai đoạn tam phát
Chiếm khoảng 15% đến 30% người nhiễm giang mai đến giai đoạn tam phát khi không hỗ trợ chữa trị. Sau nhiều năm ở giai đoạn này bệnh có khả năng gây nên nhiều tổn thương đến não, thần kinh, mắt, tim, mạch máu, gan,... Bệnh nhân sẽ gặp phải những biến chứng nguy hiểm như: Liệt, mất thị lực, mất thính giác, liệt dương, thậm chí đe dọa trực tiếp đến tính mạng.
Giang mai thần kinh, giang mai mắt
Ở bất kể giai đoạn nào kể trên, giang mai cũng có thể lan đến não hoặc tủy sống gây nhiều tổn thương khác nhau, trong đó có những vấn đề về thần kinh.
Những con đường lây nhiễm bệnh giang mai
Vi khuẩn giang mai thâm nhập vào cơ thể khi bệnh nhân có tiếp xúc gần với vết săng trên cơ thể người bệnh. Hiện tượng này đa phần xuất hiện trong hoạt động tình dục. Thế nhưng, cũng có trường hợp vi khuẩn xâm nhập qua vết cắt hoặc màng nhầy.
Đối với chị em thai phụ nếu mắc phải giang mai có thể lây truyền sang thai nhi. Thai nhi mắc giang mai có khả năng nhẹ cân, sinh non, thai lưu. Em bé sau sinh mắc giang mai có khả năng không xuất hiện biểu hiện nhưng có thể phát sinh nhiều vấn đề sức khỏe trong vài tuần nếu không chữa trị như: Đục thủy tinh thể, điếc, co giật, thậm chí tử vong.
Những con đường lây nhiễm bệnh giang mai
Những con đường lây nhiễm bệnh giang mai
Do đó, để bảo đảm an toàn, bảo vệ thai nhi khỏe mạnh, thai phụ cần thực hiện xét nghiệm giang mai ít nhất một lần trong thời gian thai kỳ. Nếu phát hiện bệnh cần lập tức điều trị.
Với các thông tin như đã nêu trên về chủ đề Các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai để đặt lịch khám và chữa trị cùng các chuyên gia đầu ngành tại Đa Khoa Phượng Đỏ quý khách vui lòng liên hệ: 0225 8831 239.
Báo chí nói về chúng tôi:
https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-k...3a1406794.html
https://thanhnien.vn/chi-phi-kham-ch...st1477185.html
{tuvan}